Bưởi có nhiều chủng loại: từ bưởi Diễn, bưởi Đoan Hùng (miền Bắc) tới bưởi Phúc Trạch (miền Trung) rồi bưởi Năm Roi, bưởi hồng da xanh (miền Nam),…
Bưởi hay Bòng là loài có tên gọi là Citrusmaxima thuộc họ Cam Quýt Rutaceae
Y học hiện đại đã chứng minh được nước ép bưởi có tác dụng như Insulin:
- có thể hạ đường huyết.
- có thể giúp hỗ trợ trong việc điểu trị bệnh tiểu đường và cao huyết áp.
Ăn bưởi đều có thể giúp giảm cân và ngừa được đường huyết cao.
Bưởi hay Bòng là loài có tên gọi là Citrusmaxima thuộc họ Cam Quýt Rutaceae
Y học hiện đại đã chứng minh được nước ép bưởi có tác dụng như Insulin:
- có thể hạ đường huyết.
- có thể giúp hỗ trợ trong việc điểu trị bệnh tiểu đường và cao huyết áp.
Ăn bưởi đều có thể giúp giảm cân và ngừa được đường huyết cao.
Theo Y học cổ truyền thì bưởi có nhiều tác dụng:
Tép bưởi: Vị ngọt hơi chua, tính bình hơi mát, không độc có tác dụng trị ho.
Vỏ bưởi (Quảng bì): Có tác dụng chống viêm, làm giản mạch máu, giảm đau. Khi bị rụng tóc, dùng vỏ bưởi tươi vắt vào nơi tóc rụng sẽ kích thích tóc mọc lại nhanh hơn.
Hạt bưởi: Vị đắng, có chất béo; sao với giấm có thể chữa thoát vị bẹn, tán khí.
Lá bưởi: Vị đắng, mùi thơm, tính ấm. Có tác dụng khử hàn, tán khí, thong kinh lạc, giải cảm, tiêu viêm, tiêu đàm kết. Vì vậy, trong nồi lá xông lúc nào cũng luôn có lá bưởi (lá xông thường gồm: hương nhu, là tre, kinh giới, lá bưởi, lá sả, tía tô,… Khi nấu thêm vài ba lát gừng tươi để nguyên vỏ)
Phụ nữ Việt Nam ta hàng ngàn đời nay nấu nước gội đầu luôn có lá bưởi, hương nhu, bồ kết, tóc vừa thơm lại vùa sạch… Các cô thôn nữ có lẽ không bao giờ quên mùi hương riêng của hoa bưởi khi cài hoa trên mái tóc. Hoa bưởi khi ướp bột sắn dây phơi khô thì cánh hoa quắt lại còn hương thơm thấm vào bột. Mùa hè nóng nực, pha nước bột sắn dây ướp hoa bưởi mùi hương toả ra thơm mát làm tăng thêm sự giải nhiệt, thanh độc của bột sắn giữa trưa hè.
Người Việt Nam dùng bưởi để chữa nhiều bệnh:
Chữa ho nhiều đờm:
- Tép bưởi: 100 g
- Rượu gạo: 15 ml
- Mật ong: 30 ml
Hấp cách thuỷ cho tép bưởi chín nhừ. Ăn một lần vào buổi tối. Ăn như vậy chừng 3 tới 5 lần thì sẽ khỏi bệnh.
Rối loạn tiêu hoá:
- Tép bưởi (ngọt): 60 g
Ngày ăn 3 lần
Hoặc:
- Nước ép từ bưởi: 50 ml
- Mật ong: 500 ml
- Nước gừng tươi: 10 ml
Cô đặc ba thứ trên thành cao đựng trong lọ sạch. Ngày ăn 2 lần, mỗi lần 15 ml.
Đối với trẻ em:
Từ 1 đến 3 tuổi: 5 ml
Từ 3 đến 5 tuổi: 10 ml
Từ 5 tuổi trở lên: Dùng như người lớn.
Bài thuốc này vừa chống tiêu chảy, vừa bảo đảm dinh dưỡng cho bệnh nhân. Dùng mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày.
Ăn uống không tiêu, đau bụng:
Vỏ bưởi (bỏ cùi): 12 g
Sắc uống lúc còn nóng, ngày uống 3 – 4 lần.
Kết hợp chữa tiểu đường khi thiếu Vitamin C:
Nước ép tép bưỏi: ½ quả uống hằng ngày.
Dùng ngoài:
1- Đau khớp hay ngã sưng đau:
- Vỏ bưởi tươi (gọt mỏng): 250 g
- Gừng tươi: 30 g
Giã nhuyễn đắp vào chỗ đau ngày 3 – 4 lần.
2- Bong gân, sưng khớp, chấn thương ngoài:
Lá bưởi một nắm hơ nóng đắp bó bên ngoài hoặc đun nước xông chỗ đau.
3- Chữa trẻ con bị chốc đầu:
Hạt bưởi bóc vỏ, phơi khô, đốt cháy thành than, nghiền nhuyễn bôi vào chỗ chốc đã được rửa sạch, ngày bôi 1 – 2 lần. Độ 1 tuần sẽ khỏi.
Đặc biệt:
Bưỏi làm giảm béo phì:
Các nhà Bác học Mỹ đã làm thử nghiệm:
Cho người béo phì ăn ½ quả bưởi trong 3 tháng liền thì lượng giảm cân sẽ vào khoảng 1,5 (tức giảm chừng 2 kg/tháng)
Vì vậy, nếu muốn không có lượng mỡ thừa và có thân hình đẹp; nữ giới nên ăn bưởi hằng ngày bởi vì các Enzime trong bưởi giúp hấp thụ đường, giảm được lượng đường tích tụ dễ chuyển hoá thành mỡ dự trữ… Sau khi ăn bưởi, lượng Insulin tăng nhẹ là nguyên nhân chính để giảm mỡ dự trữ.
Lưu ý:
Bưởi có lợi cho sức khoẻ.
Nhưng, những ai vừa ăn bưởi mà lại vừa hút thuốc lá thì lại độc hại vô cùng. Và, như vậy họ vô tình làm cho tác hại của Nicotine tăng lên gấp nhiều lần…
Vì vậy, khi ăn bưởi chúng ta nên tránh xa những nơi có người đang hút thuốc lá nhé!...
Tép bưởi: Vị ngọt hơi chua, tính bình hơi mát, không độc có tác dụng trị ho.
Vỏ bưởi (Quảng bì): Có tác dụng chống viêm, làm giản mạch máu, giảm đau. Khi bị rụng tóc, dùng vỏ bưởi tươi vắt vào nơi tóc rụng sẽ kích thích tóc mọc lại nhanh hơn.
Hạt bưởi: Vị đắng, có chất béo; sao với giấm có thể chữa thoát vị bẹn, tán khí.
Lá bưởi: Vị đắng, mùi thơm, tính ấm. Có tác dụng khử hàn, tán khí, thong kinh lạc, giải cảm, tiêu viêm, tiêu đàm kết. Vì vậy, trong nồi lá xông lúc nào cũng luôn có lá bưởi (lá xông thường gồm: hương nhu, là tre, kinh giới, lá bưởi, lá sả, tía tô,… Khi nấu thêm vài ba lát gừng tươi để nguyên vỏ)
Phụ nữ Việt Nam ta hàng ngàn đời nay nấu nước gội đầu luôn có lá bưởi, hương nhu, bồ kết, tóc vừa thơm lại vùa sạch… Các cô thôn nữ có lẽ không bao giờ quên mùi hương riêng của hoa bưởi khi cài hoa trên mái tóc. Hoa bưởi khi ướp bột sắn dây phơi khô thì cánh hoa quắt lại còn hương thơm thấm vào bột. Mùa hè nóng nực, pha nước bột sắn dây ướp hoa bưởi mùi hương toả ra thơm mát làm tăng thêm sự giải nhiệt, thanh độc của bột sắn giữa trưa hè.
Người Việt Nam dùng bưởi để chữa nhiều bệnh:
Chữa ho nhiều đờm:
- Tép bưởi: 100 g
- Rượu gạo: 15 ml
- Mật ong: 30 ml
Hấp cách thuỷ cho tép bưởi chín nhừ. Ăn một lần vào buổi tối. Ăn như vậy chừng 3 tới 5 lần thì sẽ khỏi bệnh.
Rối loạn tiêu hoá:
- Tép bưởi (ngọt): 60 g
Ngày ăn 3 lần
Hoặc:
- Nước ép từ bưởi: 50 ml
- Mật ong: 500 ml
- Nước gừng tươi: 10 ml
Cô đặc ba thứ trên thành cao đựng trong lọ sạch. Ngày ăn 2 lần, mỗi lần 15 ml.
Đối với trẻ em:
Từ 1 đến 3 tuổi: 5 ml
Từ 3 đến 5 tuổi: 10 ml
Từ 5 tuổi trở lên: Dùng như người lớn.
Bài thuốc này vừa chống tiêu chảy, vừa bảo đảm dinh dưỡng cho bệnh nhân. Dùng mỗi đợt từ 3 đến 5 ngày.
Ăn uống không tiêu, đau bụng:
Vỏ bưởi (bỏ cùi): 12 g
Sắc uống lúc còn nóng, ngày uống 3 – 4 lần.
Kết hợp chữa tiểu đường khi thiếu Vitamin C:
Nước ép tép bưỏi: ½ quả uống hằng ngày.
Dùng ngoài:
1- Đau khớp hay ngã sưng đau:
- Vỏ bưởi tươi (gọt mỏng): 250 g
- Gừng tươi: 30 g
Giã nhuyễn đắp vào chỗ đau ngày 3 – 4 lần.
2- Bong gân, sưng khớp, chấn thương ngoài:
Lá bưởi một nắm hơ nóng đắp bó bên ngoài hoặc đun nước xông chỗ đau.
3- Chữa trẻ con bị chốc đầu:
Hạt bưởi bóc vỏ, phơi khô, đốt cháy thành than, nghiền nhuyễn bôi vào chỗ chốc đã được rửa sạch, ngày bôi 1 – 2 lần. Độ 1 tuần sẽ khỏi.
Đặc biệt:
Bưỏi làm giảm béo phì:
Các nhà Bác học Mỹ đã làm thử nghiệm:
Cho người béo phì ăn ½ quả bưởi trong 3 tháng liền thì lượng giảm cân sẽ vào khoảng 1,5 (tức giảm chừng 2 kg/tháng)
Vì vậy, nếu muốn không có lượng mỡ thừa và có thân hình đẹp; nữ giới nên ăn bưởi hằng ngày bởi vì các Enzime trong bưởi giúp hấp thụ đường, giảm được lượng đường tích tụ dễ chuyển hoá thành mỡ dự trữ… Sau khi ăn bưởi, lượng Insulin tăng nhẹ là nguyên nhân chính để giảm mỡ dự trữ.
Lưu ý:
Bưởi có lợi cho sức khoẻ.
Nhưng, những ai vừa ăn bưởi mà lại vừa hút thuốc lá thì lại độc hại vô cùng. Và, như vậy họ vô tình làm cho tác hại của Nicotine tăng lên gấp nhiều lần…
Vì vậy, khi ăn bưởi chúng ta nên tránh xa những nơi có người đang hút thuốc lá nhé!...
- ledinhduy67 (Sưu tầm và Biên soạn) -
Chào bạn!
Trả lờiXóaVô tình bắt gặp trang web của bạn... Web thật tuyệt!...
Bài viết thật hữu ích... Bạn đã cho tôi biết được vài điều mà từ trước đến giờ tôi chưa hề biết...
Cảm ơn bạn thật nhiều!
Chúc bạn luôn vui. khoẻ, thành công và thật nhiều hạnh phúc!
Quang Huy