TÂY DƯƠNG SÂM
Tên thuốc: Radix panacis quinquefolii; Radix ginseng americane
Tên khoa học: Panax quinquefolium L.
Bộ phận dùng: Rễ củ.
Tính vị: Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế và Thận
Tác dụng: Bổ khí và tăng dịch; tư âm, thanh nhiệt.
Chủ trị:
- Phế âm hư,hỏa bốc lên biểu hiện như hen, ho có đờm máu: Dùng Tây dương sâm với Mạch đông, A giao, Tri mẫu và Xuyên bối mẫu.
- Âm và khí hư yếu do bệnh do sốt gây ra, biểu hiện như khát, bứt rứt, thở nông và mạch yếu: Dùng Tây dương sâm với Sinh địa hoàng và Mạch đông.
Bào chế: Lựa loại cây 3-6 năm, đào vào mùa thu, phơi khô dưới ánh nắng, sau đó thái thành lát mỏng.
Liều dùng: 3-6 gam.
Chú ý: Vị này cần được sắc riêng, sau đó phối hợp vào thuốc sắc của các vị khác.
Kiêng kỵ: Không dùng cho người bị hàn và thấp ở dạ dày.
Tên thuốc: Radix panacis quinquefolii; Radix ginseng americane
Tên khoa học: Panax quinquefolium L.
Bộ phận dùng: Rễ củ.
Tính vị: Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm, Phế và Thận
Tác dụng: Bổ khí và tăng dịch; tư âm, thanh nhiệt.
Chủ trị:
- Phế âm hư,hỏa bốc lên biểu hiện như hen, ho có đờm máu: Dùng Tây dương sâm với Mạch đông, A giao, Tri mẫu và Xuyên bối mẫu.
- Âm và khí hư yếu do bệnh do sốt gây ra, biểu hiện như khát, bứt rứt, thở nông và mạch yếu: Dùng Tây dương sâm với Sinh địa hoàng và Mạch đông.
Bào chế: Lựa loại cây 3-6 năm, đào vào mùa thu, phơi khô dưới ánh nắng, sau đó thái thành lát mỏng.
Liều dùng: 3-6 gam.
Chú ý: Vị này cần được sắc riêng, sau đó phối hợp vào thuốc sắc của các vị khác.
Kiêng kỵ: Không dùng cho người bị hàn và thấp ở dạ dày.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét