TIÊU HỒI HƯƠNG
Tên thuốc: Fructus Foeniculi.
Tên khoa học: Foenicuhem vulgare Mill.
Bộ phận dùng: Quả.
Tính vị: Vị cay, tính ấm.
Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Tỳ và Vị.
Tác dụng: Trừ hàn và giảm đau. Ðiều khí và ôn hòa dạ dày.
Chủ trị:
- Hàn tà ngưng trệ ở kinh Can biểu hiện như thoát vị: Dùng Tiểu hồi hương với Nhục quế và Ô dược trong bài Noãn Can Tiễn.
- Hàn tà ngưng trệ ở Vị biểu hiện như nôn, bụng trướng đau:. Dùng Tiểu hồi hương với Can khương và Mộc hương.
Bào chế: Thu hái vào cuối hè hoặc đầu đông. Lót một lần giấy, đổ thuốc lên trên rồi sấy khô.
. Muốn trị bệnh ở phần trên cơ thể: Tẩm với rượu, sao vàng.
. Trị bệnh ở phần dưới cơ thể: Tẩm nước muối, sao.
Liều dùng: Ngày dùng 3 - 8 gam.
Kiêng kỵ: Âm hư hoả vượng, bụng dưới không có hàn: không dùng
Tên thuốc: Fructus Foeniculi.
Tên khoa học: Foenicuhem vulgare Mill.
Bộ phận dùng: Quả.
Tính vị: Vị cay, tính ấm.
Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Tỳ và Vị.
Tác dụng: Trừ hàn và giảm đau. Ðiều khí và ôn hòa dạ dày.
Chủ trị:
- Hàn tà ngưng trệ ở kinh Can biểu hiện như thoát vị: Dùng Tiểu hồi hương với Nhục quế và Ô dược trong bài Noãn Can Tiễn.
- Hàn tà ngưng trệ ở Vị biểu hiện như nôn, bụng trướng đau:. Dùng Tiểu hồi hương với Can khương và Mộc hương.
Bào chế: Thu hái vào cuối hè hoặc đầu đông. Lót một lần giấy, đổ thuốc lên trên rồi sấy khô.
. Muốn trị bệnh ở phần trên cơ thể: Tẩm với rượu, sao vàng.
. Trị bệnh ở phần dưới cơ thể: Tẩm nước muối, sao.
Liều dùng: Ngày dùng 3 - 8 gam.
Kiêng kỵ: Âm hư hoả vượng, bụng dưới không có hàn: không dùng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét