TÔNG LƯ THÁN
Tên thuốc: Petilus Trachycarpi Carbonisatus.
Tên khoa học: Trachycarpus fortunei H. Wendl.
Tên Việt Nam : Bẹ Móc.
Bộ phận dùng: Sợi cây cọ được thu hái vào mùa đông sau đó đốt thành than.
Tính vị: Vị đắng, se, tính ôn.
Qui kinh: Vào kinh Phế, Can và Đại tràng.
Tác dụng: Cầm máu (chỉ huyết), tả nhiệt, sáp trường, cố thoát.
Chủ trị: Trị các chứng chảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, tiêu ra máu...).
- Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, tiêu ra máu, tiểu ra máu: Dùng Tông lư thán phối hợp với Bạch mao căn, Đại kích, Tiểu kế và Chi tử trong bài Thập Khôi Tán.
- Xuất huyết do dương khí suy dẫn đến giảm kiểm soát máu của tỳ biểu hiện như chảy máu tử cung hoặc tiêu ra máu: Dùng Tông lư thán với Hoàng kỳ, Nhân sâm và Bạch truật.
Liều dùng: Ngày dùng 3 - 10 gam.
Kiêng kỵ: Các chứng xuất huyết thuộc bệnh cấp, có ứ trệ hoặc nhiệt thịnh: không nên dùng.
Tên thuốc: Petilus Trachycarpi Carbonisatus.
Tên khoa học: Trachycarpus fortunei H. Wendl.
Tên Việt Nam : Bẹ Móc.
Bộ phận dùng: Sợi cây cọ được thu hái vào mùa đông sau đó đốt thành than.
Tính vị: Vị đắng, se, tính ôn.
Qui kinh: Vào kinh Phế, Can và Đại tràng.
Tác dụng: Cầm máu (chỉ huyết), tả nhiệt, sáp trường, cố thoát.
Chủ trị: Trị các chứng chảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, tiêu ra máu...).
- Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, tiêu ra máu, tiểu ra máu: Dùng Tông lư thán phối hợp với Bạch mao căn, Đại kích, Tiểu kế và Chi tử trong bài Thập Khôi Tán.
- Xuất huyết do dương khí suy dẫn đến giảm kiểm soát máu của tỳ biểu hiện như chảy máu tử cung hoặc tiêu ra máu: Dùng Tông lư thán với Hoàng kỳ, Nhân sâm và Bạch truật.
Liều dùng: Ngày dùng 3 - 10 gam.
Kiêng kỵ: Các chứng xuất huyết thuộc bệnh cấp, có ứ trệ hoặc nhiệt thịnh: không nên dùng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét