TRẠCH LAN
Tên thuốc: Herba Lycobi
Tên thực vật: Lycopus lucidus Turcz. var. Hirtus Regel
Tên Việt Nam : Lá Mần Tưới.
Bộ phận dùng: Toàn bộ phần trên mặt đất của cây.
Tính vị: Vị đắng, cay, tính hơi ấm.
Quy kinh: Vào kinh Can và Tỳ.
Tác dụng: Bổ máu và giải ứ trệ; lợi tiểu và giảm phù.
Chủ trị:
- ứ trệ tuần hoàn biểu hiện như vô kinh, loạn kinh, ít kinh hoặc đau bụng sau đẻ: Dùng phối hợp Trạch lan với Đương quy, Đan sâm và Xích thược.
- Ðau ngực hoặc đau hạ sườn do chấn thương ngoài: Dùng phối hợp Trạch lan với Uất kim và Tân sâm.
- Mụn nhọt, hậu bối, sưng tấy: Dùng phối hợp Trạch lan với Kim ngân hoa, Đương quy và Cam thảo.
Bào chế: Thu hái vào mùa hè, rửa sạch, ủ cho mềm, cắt thành từng đoạn, phơi khô để dùng.
Liều dùng: 10 - 15g
Kiêng kỵ: Kinh nguyệt đến trước kỳ, huyết nhiệt không có ứ trệ, huyết hư không có ứ trệ: không dùng.
Tên thuốc: Herba Lycobi
Tên thực vật: Lycopus lucidus Turcz. var. Hirtus Regel
Tên Việt Nam : Lá Mần Tưới.
Bộ phận dùng: Toàn bộ phần trên mặt đất của cây.
Tính vị: Vị đắng, cay, tính hơi ấm.
Quy kinh: Vào kinh Can và Tỳ.
Tác dụng: Bổ máu và giải ứ trệ; lợi tiểu và giảm phù.
Chủ trị:
- ứ trệ tuần hoàn biểu hiện như vô kinh, loạn kinh, ít kinh hoặc đau bụng sau đẻ: Dùng phối hợp Trạch lan với Đương quy, Đan sâm và Xích thược.
- Ðau ngực hoặc đau hạ sườn do chấn thương ngoài: Dùng phối hợp Trạch lan với Uất kim và Tân sâm.
- Mụn nhọt, hậu bối, sưng tấy: Dùng phối hợp Trạch lan với Kim ngân hoa, Đương quy và Cam thảo.
Bào chế: Thu hái vào mùa hè, rửa sạch, ủ cho mềm, cắt thành từng đoạn, phơi khô để dùng.
Liều dùng: 10 - 15g
Kiêng kỵ: Kinh nguyệt đến trước kỳ, huyết nhiệt không có ứ trệ, huyết hư không có ứ trệ: không dùng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét