TRÚC NHỰ
Tên thuốc: Caulis bambusae in Teanis.
Tên khoa học: Phylostachys nigra Var Henonis Stapf.
Bộ phận dùng: Vỏ khô cây Tre.
Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn.
Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Bàng quang.
Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ đờm, trấn kinh và chống nôn.
Chủ trị: Trị nôn mửa, nấc do nhiệt.
- Ho do Phế nhiệt biểu hiện như ho có đờm dày màu vàng: Dùng Trúc nhự với Hoàng cầm và Qua lâu.
- Tâm thần bị kích thích do đởm nhiệt biểu hiện như kích thích, mất ngủ, cảm giác tức ngực, trống ngực và ho có đơm vàng: Dùng Trúc nhự với Chỉ thực, Trần bì và Phục linh trong bài Ôn Đởm Thang.
- Buồn nôn và nôn do nhiệt ở Vị: Dùng Trúc nhự với Hoàng liên, Trần bì, Bán hạ và Sinh khương.
Bào chế: Cắt Tre làm nhiều khúc, cạo bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài đi, chỉ lấy lớp vỏ trắng bên trong để dùng.
Liều dùng: 6 - 10 gam.
Kiêng kỵ: Không do đờm gây nôn mà nôn do Vị bị hàn hoặc nôn do cảm hàn kèm thương thực: không nên dùng.
Tên thuốc: Caulis bambusae in Teanis.
Tên khoa học: Phylostachys nigra Var Henonis Stapf.
Bộ phận dùng: Vỏ khô cây Tre.
Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn.
Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị và Bàng quang.
Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ đờm, trấn kinh và chống nôn.
Chủ trị: Trị nôn mửa, nấc do nhiệt.
- Ho do Phế nhiệt biểu hiện như ho có đờm dày màu vàng: Dùng Trúc nhự với Hoàng cầm và Qua lâu.
- Tâm thần bị kích thích do đởm nhiệt biểu hiện như kích thích, mất ngủ, cảm giác tức ngực, trống ngực và ho có đơm vàng: Dùng Trúc nhự với Chỉ thực, Trần bì và Phục linh trong bài Ôn Đởm Thang.
- Buồn nôn và nôn do nhiệt ở Vị: Dùng Trúc nhự với Hoàng liên, Trần bì, Bán hạ và Sinh khương.
Bào chế: Cắt Tre làm nhiều khúc, cạo bỏ lớp vỏ xanh bên ngoài đi, chỉ lấy lớp vỏ trắng bên trong để dùng.
Liều dùng: 6 - 10 gam.
Kiêng kỵ: Không do đờm gây nôn mà nôn do Vị bị hàn hoặc nôn do cảm hàn kèm thương thực: không nên dùng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét